Nếp nhà

Hạnh phúc giản dị

Thứ ba, 04/01/2022, 15:51 PM

10 năm trôi qua bên căn nhà tình nghĩa ở ấp Bà Ðiều, xã Lý Văn Lâm, TP Cà Mau, đôi vợ chồng thương binh sống vui vẻ bên nhau. Tình yêu và sự chia sẻ đã xoa đi nỗi đau thể xác do chiến tranh để lại.

Ông là Nguyễn Văn Rắc, nguyên là Ðội trưởng tiền tiêu Xưởng 201 Quân giới Quân khu 9 và vợ là bà Võ Thị Ngọc Hoa, nguyên Tình báo viên Phòng 2, Bộ Tư lệnh miền Nam trong những năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước ác liệt.

Cả hai đều có một thời cống hiến tuổi thanh xuân, chiến đấu anh dũng vì hoà bình, độc lập, tự do cho dân tộc. Như bao đồng chí, đồng đội trở về cuộc sống đời thường, thường trực trong đôi vợ chồng thương binh ấy chính là kỷ niệm thời chiến, với niềm tự hào những năm tháng hào hùng chiến đấu, hy sinh vì Tổ quốc.

Hơn 70 tuổi đời, có quá nửa thời gian bươn chải với phần thân thể và sức khoẻ còn lại, nhưng cả hai ông bà đều lạc quan. Giờ ngẫm lại chuyện ngày xưa với những chiến công hiển hách được Ðảng, Nhà nước ghi nhận, phong tặng càng là động lực để cả hai sống xứng đáng với truyền thống cách mạng, xứng đáng là tấm gương sáng cho thế hệ trẻ.

10 năm trôi qua bên căn nhà tình nghĩa ở ấp Bà Ðiều, xã Lý Văn Lâm, TP Cà Mau, đôi vợ chồng thương binh sống vui vẻ bên nhau. Tình yêu và sự chia sẻ đã xoa đi nỗi đau thể xác do chiến tranh để lại.

Ôn lại kỷ niệm cuộc đời đầy hào hùng, bà Hoa không thể quên khoảng thời gian năm 1964, bà được cử ra Hà Nội học nghiệp vụ tình báo và được thọ giáo nhiều đồng chí, người thầy, trong đó có Ðại tướng Võ Nguyên Giáp.

Ôn lại kỷ niệm cuộc đời đầy hào hùng, bà Hoa không thể quên khoảng thời gian năm 1964, bà được cử ra Hà Nội học nghiệp vụ tình báo và được thọ giáo nhiều đồng chí, người thầy, trong đó có Ðại tướng Võ Nguyên Giáp.

Bà Võ Thị Ngọc Hoa không thể nào quên ngày bị ám sát năm 1974 khi người chiến sĩ tình báo đang làm nhiệm vụ ở Lộc Ninh, truyền tin về Hà Nội và trở thành thương binh 2/4.

Bà Võ Thị Ngọc Hoa không thể nào quên ngày bị ám sát năm 1974 khi người chiến sĩ tình báo đang làm nhiệm vụ ở Lộc Ninh, truyền tin về Hà Nội và trở thành thương binh 2/4.

Trở về cuộc sống đời thường, ông Rắc bươn chải bằng nghề nhiếp ảnh được truyền dạy từ trong kháng chiến, khi thì hành nghề buôn bán dạo.

Trở về cuộc sống đời thường, ông Rắc bươn chải bằng nghề nhiếp ảnh được truyền dạy từ trong kháng chiến, khi thì hành nghề buôn bán dạo.

Cả 3 người con của ông bà lớn lên trước cảnh túng khó nên phải rời ghế nhà trường, sớm lao vào cuộc mưu sinh. Giờ trưởng thành mỗi người có cuộc sống riêng, nhưng không mấy khấm khá. Hàng ngày, vợ chồng ông bà vẫn sớm tối bên nhau như một niềm hạnh phúc.

Cả 3 người con của ông bà lớn lên trước cảnh túng khó nên phải rời ghế nhà trường, sớm lao vào cuộc mưu sinh. Giờ trưởng thành mỗi người có cuộc sống riêng, nhưng không mấy khấm khá. Hàng ngày, vợ chồng ông bà vẫn sớm tối bên nhau như một niềm hạnh phúc.

Theo Phong Phú - Văn Ðum 

Link bài gốc tại Báo Cà Mau Online

Giải trí ảo, hậu quả thật

Giải trí ảo, hậu quả thật

Hiện nay, sử dụng mạng xã hội là hình thức giải trí phổ biến, nhất là đối với chị em phụ nữ. Các chị lên mạng cập nhật kiến thức, mở rộng quan hệ, kết giao bạn bè, nhiều chị đầu tư viết nội dung, xây dựng hình ảnh trên trang cá nhân thật lung linh để có like… Và rồi không ít trường hợp bị các thiết bị công nghệ cùng thế giới ảo chi phối quá mức, xao nhãng trách nhiệm đối với người thân, gây bao hệ lụy…

Khi mẹ là cô giáo

Khi mẹ là cô giáo

Chiến tranh kết thúc, mẹ tôi rời quân ngũ về làng rồi trở thành cô giáo. Làm con của cô giáo khiến tuổi thơ của tôi nhà cũng là trường mà trường cũng là nhà. Áp lực phải học giỏi, phải ngoan vì là con của cô giáo khiến tôi nhiều phen không còn là một đứa trẻ.

Hơn nửa thế kỷ đắp xây hạnh phúc

Hơn nửa thế kỷ đắp xây hạnh phúc

Cưới nhau từ năm 1973, ông Võ Văn Hai và bà Nguyễn Thị Điệp (ngụ khu vực Bình Thường A, phường Long Tuyền, quận Bình Thủy) là tấm gương về xây dựng gia đình văn hóa, con cháu thành tài. Hơn nửa thế kỷ qua, họ đã nắm tay nhau vượt qua gian khó để cùng đi đến bến bờ hạnh phúc.

Tài sản lớn nhất cuộc đời là người vợ xấu, đất cằn và chiếc áo bông rách

Tài sản lớn nhất cuộc đời là người vợ xấu, đất cằn và chiếc áo bông rách

Tục ngữ có câu: “Ba tài sản lớn nhất của cuộc đời là người vợ xấu, đất cằn và chiếc áo bông rách”, nó chiếm bao nhiêu trong cuộc đời còn lại của bạn?

Vì sao ngày càng nhiều gia đình từ bỏ sàn gỗ?

Vì sao ngày càng nhiều gia đình từ bỏ sàn gỗ?

Xu hướng trang trí lát sàn gỗ từng rất phổ biến nhưng hiện nay nhiều gia đình không còn lựa chọn. Sàn gỗ có chăng chỉ được lắp trong phòng ngủ, các phòng khác đều được lát gạch men.

Về nhà - về với yêu thương

Về nhà - về với yêu thương

Ðối với nhiều người, ngôi nhà không chỉ để ở mà còn mang giá trị tinh thần đặc biệt. Ðó còn là gia đình với sự bao dung, chở che, nâng đỡ và trách nhiệm dành cho nhau. Cuộc sống đôi khi phải đối mặt với khó khăn, thử thách... những lúc ấy, điểm tựa lớn nhất không đâu khác mà chính là mái nhà và những người thân yêu của mình.

Có nên thiết kế phòng tắm trong phòng ngủ?

Có nên thiết kế phòng tắm trong phòng ngủ?

Với sự thay đổi trong lối sống và sự đa dạng hóa nhu cầu sinh hoạt, phòng ngủ chính có phòng tắm có còn đáp ứng được nhu cầu của các gia đình hiện đại hay không và nên giữ lại hay loại bỏ đã trở thành đề tài bàn luận sôi nổi.