Văn hóa

Tiền Giang: Tác phẩm "Phi ngựa" của tác giả Phạm Nhựt Thưởng đoạt giải Nhất

Thứ bảy, 23/07/2022, 20:26 PM

Sau hơn 3 tháng phát động, cuộc thi Ảnh nghệ thuật Tiền Giang lần thứ 28 - năm 2022 với chủ đề “Tiền Giang trên đường phát triển” do Hội Văn học - Nghệ thuật tỉnh Tiền Giang tổ chức đã kết thúc.

Cuộc thi nhận được 178 tác phẩm của 19 tác giả tham dự. Qua 4 vòng chấm công khai, Ban giám khảo đã chọn ra 60 tác phẩm trưng bày triển lãm và 12 tác phẩm xuất sắc nhất để trao giải thưởng.

Kết quả, giải Nhất thuộc về tác phẩm "Phi ngựa" của tác giả Phạm Nhựt Thưởng; giải Nhì là tác phẩm “Hoàng hôn trên công trường cầu Mỹ thuận 2” của tác giả Nguyễn Thượng Toàn và tác phẩm “Mùa cỏ bàng” của tác giả Bùi Gia Phú; giải Ba là tác phẩm “Chiến binh thầm lặng” của tác giả Lê Thạch Duy Hải, tác phẩm “Hướng thiện” của tác giả Cao Lập Đức, tác phẩm “Soi bóng gạo” của tác giả Giang Minh Mẫn và 6 giải Khuyến khích cho các tác giả.

images1749751_g

Theo đánh giá của Ban Tổ chức, ảnh dự thi năm nay khá đồng đều ở các thể loại, các mảng đề tài, tập trung phản ảnh mọi mặt đời sống của tỉnh. Đáng chú ý, trong cuộc thi năm nay, có nhiều tác giả mới, có người mới lần đầu thi ảnh nhưng có ảnh triển lãm và đoạt giải.

Trân trọng giới thiệu một số tác phẩm đoạt giải:

Tác phẩm “Hoàng hôn trên công trường cầu Mỹ thuận 2” của tác giả Nguyễn Thượng Toàn.

Tác phẩm “Hoàng hôn trên công trường cầu Mỹ thuận 2” của tác giả Nguyễn Thượng Toàn.

Tác phẩm “Mùa cỏ bàng” của tác giả Bùi Gia Phú.

Tác phẩm “Mùa cỏ bàng” của tác giả Bùi Gia Phú.

Tác phẩm “Chiến binh thầm lặng” của tác giả Lê Thạch Duy Hải.

Tác phẩm “Chiến binh thầm lặng” của tác giả Lê Thạch Duy Hải.

Tác phẩm “Hướng thiện” của tác giả Cao Lập Đức.

Tác phẩm “Hướng thiện” của tác giả Cao Lập Đức.

Theo Duy Nhựt / Báo Ấp Bắc

Xem bài viết gốc tại đây

Đoán trí thông minh của trẻ qua quan sát bàn tay

Đoán trí thông minh của trẻ qua quan sát bàn tay

Những đặc điểm như chiều dài ngón hay cấu trúc bàn tay có thể giúp phụ huynh nhận biết khả năng tư duy và tiềm năng phát triển của trẻ ngay từ nhỏ.

Ở nhà thuê có cần cúng ông Công ông Táo không?

Ở nhà thuê có cần cúng ông Công ông Táo không?

Cúng ông Công ông Táo vào ngày 23 tháng Chạp là truyền thống lâu đời của người Việt. Nhiều người thuê nhà đang phân vân liệu có phải thực hiện nghi lễ này hay không?

Dọn nhà cuối năm bỏ 7 loại cây để đón vận may

Dọn nhà cuối năm bỏ 7 loại cây để đón vận may

Việc dọn dẹp cuối năm cần phải vứt bỏ một số cây cảnh không tốt cho phong thủy gia đình, xua đuổi xui xẻo ra khỏi nhà.

Cổ nhân dạy tháng 12 âm lịch không làm 5 điều

Cổ nhân dạy tháng 12 âm lịch không làm 5 điều

Những điều cấm kỵ trong tháng 12 âm tuy có phần mê tín nhưng cũng thể hiện sự mong đợi, cầu phúc trong năm mới cũng như sự tôn trọng, kế thừa văn hóa truyền thống của người dân.

Phối cảnh Đường hoa nghệ thuật Cần Thơ Tết Ất Tỵ năm 2025

Phối cảnh Đường hoa nghệ thuật Cần Thơ Tết Ất Tỵ năm 2025

(NSMT) - Đường hoa nghệ thuật Cần Thơ Tết Ất Tỵ năm 2025 với chủ đề “Hội tụ và phát triển”. Dự kiến khai mạc đưa vào phục vụ ngày 27/01/2025 và hoạt động đến hết ngày 03/02/2025 (từ ngày 28 tháng Chạp đến hết ngày mùng 6 Tết) tại tuyến đường Võ Văn Tần – Nguyễn Thái Học, quy mô khoảng 310m, kinh phí thực hiện khoảng 5,5 tỉ đồng được xã hội hóa, không dùng ngân sách.

Vì sao tháng Chạp không nên chuyển nhà?

Vì sao tháng Chạp không nên chuyển nhà?

Tháng Chạp là tháng cuối cùng trong năm Âm lịch, lưu giữ những giá trị văn hóa truyền thống mà còn được chứa đựng nhiều điều kiêng kỵ mang đậm dấu ấn tâm linh.

Xuân yêu thương 2025: Sự trở lại của hành trình trao gửi niềm vui dịp Tết cho trẻ em mồ côi

Xuân yêu thương 2025: Sự trở lại của hành trình trao gửi niềm vui dịp Tết cho trẻ em mồ côi

(NSMT) - Mùa xuân luôn là thời điểm sum vầy, chia sẻ những khoảnh khắc hạnh phúc bên gia đình, người thân. Tuy nhiên, không phải đứa trẻ nào cũng có được niềm vui ấy. Nhiều trẻ em mồ côi, cơ nhỡ và khuyết tật sống trong hoàn cảnh khó khăn, không có một mùa Tết đầy đủ như bao trẻ em khác. Để xoa dịu nỗi đau này, chương trình “Xuân yêu thương” tổ chức hàng năm tại TP Cần Thơ đã và đang trở thành một hành trình trao gửi yêu thương ý nghĩa, nối dài truyền thống tốt đẹp của dân tộc "Lá lành đùm lá rách".