Bài viết liên quan tới "người Khmer":
Giá trị lễ hội Ok Om Bok trong đời sống tinh thần của người Khmer ở Kiên Giang
Lễ hội của đồng bào Khmer nói chung luôn có giá trị giáo dục và thể hiện ước nguyện của mỗi người. Trong đó, Lễ hội Ok Om Bok là dịp để đồng bào Khmer cúng tạ ơn thần mặt trăng vì đã cho một năm mưa thuận gió hòa, giúp mùa màng bội thu… Lễ hội này còn mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc, là món ăn tinh thần không thể thiếu trong mối liên kết cộng cư hằng mấy trăm năm qua trên mảnh đất Kiên Giang ấm áp nghĩa tình này.
Sóc Trăng: Đua ghe Ngo được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia
(NSMT) - Ông Trần Minh Lý, Giám đốc Sở VH-TT-DL Sóc Trăng, cho biết: Bộ VH-TT-DL vừa trao quyết định và bằng công nhận lễ hội đua ghe Ngo của đồng bào Khmer là di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.
Hậu Giang: Công bố nghệ thuật hát Aday của người Khmer là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
(NSMT) - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hậu Giang Hồ Thu Ánh vừa trao bảng chứng nhận của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cho lãnh đạo UBND huyện Long Mỹ, chứng nhận loại hình nghệ thuật hát Aday của người Khmer xã Xà Phiên, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang được đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Cà Mau: Nghệ thuật nhạc trống lớn của người Khmer, huyện Thới Bình trở thành di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
(NSMT) - Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã ban hành quyết định đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia nghệ đối với thuật trình diễn dân gian “Nghệ thuật nhạc trống lớn của người Khmer, huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau”.
Lễ hội truyền thống của người Khmer Nam Bộ
Với khát vọng tái hiện bức tranh đa sắc của Lễ hội dân gian của người Khmer Nam Bộ, 02 tác giả Lâm Quang Vinh và Tiền Văn Triệu đã hợp soạn công trình Lễ hội truyền thống của người Khmer Nam Bộ. Sách do NXB Khoa học Xã hội ấn hành 2015.
Ý nghĩa nghi thức “cột tay” của người Khmer
Với khoảng 1,3 triệu người, bà con Khmer sinh sống chủ yếu ở một số tỉnh khu vực ĐBSCL, giao lưu, sinh hoạt đan xen với các dân tộc Kinh, Hoa, Chăm và vẫn giữ được bản sắc văn hóa đặc trưng của dân tộc mình, trong đó có nghi thức “cột tay”.