Bài viết liên quan tới "bảo tồn":
Bảo tồn và phát triển Chợ nổi Cái Răng - những góc nhìn tổng thể đa chiều
(NSMT) - Chợ nổi Cái Răng được hình thành vào những năm đầu thế kỷ 20 với những yếu tố địa - kinh tế và văn hóa bản địa đặc trưng vùng. Để bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể “Văn hóa Chợ nổi Cái Răng”, UBND thành phố Cần Thơ đã giao UBND quận Cái Răng phối hợp với các ngành chức năng có liên quan triển khai thực hiện Đề án “Bảo tồn và phát triển Chợ nổi Cái Răng”.
Bạc Liêu: Phát huy hiệu quả các CLB Đờn ca tài tử trong xây dựng đời sống văn hóa cơ sở
(NSMT) - Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam bộ (ĐCTT) trở thành di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại cuối năm 2013. Đề án “Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể nghệ thuật ĐCTT Nam bộ trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2021-2025” (gọi tắt là Đề án) đã được địa phương này ban hành. Đây là những bệ phóng để phong trào tiếp tục được củng cố và phát triển ngay trên địa bàn cơ sở, nơi mà từ đó ĐCTT được gìn giữ và phát huy giá trị.
Đặc sắc những ngôi chùa Khmer
Sóc Trăng có 92 ngôi chùa Phật giáo Nam tông Khmer. Những năm qua, tỉnh luôn quan tâm tạo điều kiện cho các chùa hoạt động tôn giáo đúng theo đạo pháp, đúng quy định của pháp luật và cho phép sửa chữa tôn tạo, xây dựng mới các công trình kiến trúc, nên những ngôi chùa luôn mang đậm dấu ấn thể hiện những quần thể hoa văn, điêu khắc độc đáo, có màu sắc rực rỡ, là nơi để sư sãi, bà con phật tử sinh hoạt tôn giáo lành mạnh.
Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam (19/4): Đa dạng sắc thái văn hóa các dân tộc ở Bạc Liêu
Năm 2008, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 1668, lấy ngày 19/4 hàng năm là Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam nhằm tôn vinh và giữ gìn bản sắc văn hóa các dân tộc Việt Nam. Ở Bạc Liêu, 3 dân tộc anh em Kinh - Khmer - Hoa chung tay đoàn kết từ những ngày mở đất cho đến thời hiện tại cùng nhau phát triển quê hương. Mỗi dân tộc có những sắc thái văn hóa riêng đã hòa quyện để tạo nên bức tranh văn hóa độc đáo, hòa vào nền văn hóa chung của 54 dân tộc Việt Nam.
Để nghệ thuật đờn ca tài tử không bị mai một
Tháng 12-2013, UNESCO chính thức công nhận nghệ thuật đờn ca tài tử Nam bộ là di sản văn hóa phi vật thể. Tuy nhiên, việc bảo tồn và phát huy nghệ thuật đờn ca tài tử còn nhiều khó khăn và cần nhiều giải pháp cấp bách hơn.
Cà Mau: Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa truyền thống thích ứng với tình hình dịch Covid-19
Năm 2021, tình hình dich Covid-19 diễn biến phức tạp, ảnh hưởng đến mọi hoạt động của đời sống xã hội nói chung, nhưng với quyết tâm bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa truyền thống, Bảo tàng tỉnh Cà Mau đã không ngừng đổi mới hình thức, tranh thủ mọi thời gian, tạo điều kiện thuận lợi để cán bộ, công chức, viên chức, học sinh, sinh viên và người dân trên địa bàn tỉnh tiếp cận những hiện vật, cổ vật, hình ảnh tư liệu có giá trị cao về lịch sử, văn hóa của dân tộc.