Xưa - Nay
Cà Mau dâng hương Đức Quốc Tổ Lạc Long Quân

Cà Mau dâng hương Đức Quốc Tổ Lạc Long Quân

(NSMT) - Ngày 14/4, Tỉnh uỷ và UBND tỉnh Cà Mau tổ chức Lễ Tri ân Quốc Tổ, thể hiện truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” của dân tộc. Đây là hoạt động có ý nghĩa giáo dục truyền thống tốt đẹp, lòng hiếu đạo, sự biết ơn của lớp con cháu hôm nay đối với tổ tiên ở Đền thờ Quốc Tổ Lạc Long Quân Mũi Cà Mau.

Nét văn hóa độc đáo của đồng bào dân tộc Khmer đón Tết Chôl Chnăm Thmây tại miền Tây

Nét văn hóa độc đáo của đồng bào dân tộc Khmer đón Tết Chôl Chnăm Thmây tại miền Tây

(NSMT) - Từ ngày 13/4 - 16/4/2024 (nhằm ngày mùng 05/3 - 08/3 âm lịch) đã diễn ra Tết Chôl Chnăm Thmây (Lễ Chịu tuổi) ở miền Tây. Đây là nét văn hóa độc đáo của đồng bào dân tộc Khmer đã và đang được gìn giữ, bảo tồn và phát huy qua nhiều năm nay.

Cà Mau kêu gọi hiến tặng hình ảnh, hiện vật liên quan sự kiện “Tập kết ra Bắc năm 1954”

Cà Mau kêu gọi hiến tặng hình ảnh, hiện vật liên quan sự kiện “Tập kết ra Bắc năm 1954”

(NSMT) - Vừa qua, Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau, ông Huỳnh Quốc Việt vừa có thư ngỏ kêu gọi các đơn vị, tổ chức, cá nhân trên địa bàn tỉnh hiến tặng hình ảnh, tài liệu, hiện vật liên quan đến sự kiện lịch sử "Tập kết ra Bắc năm 1954", từ ngày 26/3 - 2/9/2024 tại địa điểm tiếp nhận Bảo tàng tỉnh Cà Mau.

Cà Mau: Khu di tích lịch sử Quốc gia Bến Vàm Lũng là bến cảng lòng dân

Cà Mau: Khu di tích lịch sử Quốc gia Bến Vàm Lũng là bến cảng lòng dân

(NSMT) - Khu di tích lịch sử Quốc gia Bến Vàm Lũng ở huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau là một trong bốn bến chính tiếp nhận vũ khí từ miền Bắc vào miền Nam theo đường Hồ Chí Minh trên biển. Đồng thời, đây là điểm du lịch thu hút đông đảo các đoàn khách đến tham quan trong các dịp lễ, tết trong năm.

Trận chiến Đồn Phú Mỹ: Niềm tự hào truyền thống 48 năm Bộ đội Biên phòng Kiên Giang

Trận chiến Đồn Phú Mỹ: Niềm tự hào truyền thống 48 năm Bộ đội Biên phòng Kiên Giang

(NSMT) - Đảng ủy Bộ đội Biên phòng tỉnh Kiên Giang đã trải qua 48 năm với nhiều trận chiến đấu ác liệt để bảo vệ nhân dân, đất nước, góp sức gìn giữ toàn vẹn lãnh thổ. Trong đó phải kể đến trận chiến Đồn Biên phòng Phú Mỹ, chiến thắng vẻ vang và trở thành niềm tự hào to lớn trong 48 năm truyền thống lực lượng Bộ đội Biên phòng tỉnh Kiên Giang.

Khăn rằn

Khăn rằn "hớp hồn" du khách thập phương - Trở thành biểu tượng văn hóa của đất và người phương Nam

(NSMT) - Vùng đất Tây Nam Bộ từ lâu nổi tiếng là nơi có không gian xanh mát, ẩm thực tươi ngon, con người mến khách cùng phong cách ăn mặc "hớp hồn" đậm chất của người miền Tây dân dã: áo bà ba - chiếc khăn rằn. Hai hình ảnh này đã đồng hành cùng người dân nơi đây qua bao đời, đặc biệt là chiếc khăn rằn, được sử dụng phổ biến trong đời sống lao động, trong sinh hoạt hàng ngày, trở thành nét đẹp văn hóa biểu trưng của người dân miền sông nước. Có dịp du ngoạn về miền Tây, chúng ta sẽ không khó để bắt gặp hình ảnh những chiếc khăn rằn được các bà, các mẹ và cả các anh đeo lên cổ hay quấn lên đầu, trông rất dân dã và thân thương.

Trung thu thời xa vắng

Trung thu thời xa vắng

Gần 40 năm trước, làng tôi chưa có điện, trung thu trăng sáng vằng vặc. Không có bánh trung thu, thay vào đó là những quả bưởi để “gọt đầu thằng cuội” và những chiếc đèn kéo quân được làm từ giấy vàng mã để dành từ rằm tháng Bảy.

Bác Tôn - bậc thầy của nghệ thuật thuyết phục, cảm hóa

Bác Tôn - bậc thầy của nghệ thuật thuyết phục, cảm hóa

Ngày 2/7/1930, con tàu Armand Rousseau chở Bác Tôn và nhiều người tù đến Côn Đảo. Từ đó đến ngày 23/9/1945, giặc nhiều lần trừ khử không được người tù số 5289.20TF Tôn Đức Thắng. Ngược lại, người tù trung kiên đã biến “địa ngục trần gian” giữa đại dương thành “trường học cách mạng”.

Bạc Liêu: Bảo tồn âm nhạc Khmer truyền thống trong dòng chảy hiện đại

Bạc Liêu: Bảo tồn âm nhạc Khmer truyền thống trong dòng chảy hiện đại

Tìm hướng đi giúp bảo tồn, phát huy giá trị nghệ thuật truyền thống nói chung, âm nhạc của đồng bào Khmer nói riêng đã và đang là nỗi trăn trở của những nhà nghiên cứu và người hoạt động nghệ thuật. Để âm nhạc Khmer tồn tại trong dòng chảy hiện đại, cần sự nỗ lực từ nhiều phía.

Nhà thiết kế Việt Hùng lần đầu mang “Thoáng Tây Đô” trình diễn tại triển lãm cưới lớn nhất ĐBSCL

Nhà thiết kế Việt Hùng lần đầu mang “Thoáng Tây Đô” trình diễn tại triển lãm cưới lớn nhất ĐBSCL

(NSMT) - BST “Thoáng Tây Đô” đến từ NTK Việt Hùng kết hợp cùng các mẫu trang sức vàng cưới 24K cao cấp của thương hiệu DOJI đã tạo nên đêm trình diễn ấn tượng tại triển lãm cưới "Cần Thơ Wedding Fair 2023 - Love Garden". Đây cũng là lần đầu tiên BST “Thoáng Tây Đô” được "phù thủy" trong làng áo dài "trình làng" tại thành phố này.

Trà Vinh: Nét đẹp văn hóa Lễ hội Cúng biển Mỹ Long

Trà Vinh: Nét đẹp văn hóa Lễ hội Cúng biển Mỹ Long

(NSMT) - “Dù ai buôn bán trăm nghề/ Nhớ ngày hội biển thì về Mỹ Long”.

Cần Thơ: Lễ giỗ lần thứ 113 của nhà thơ yêu nước Phan Văn Trị

Cần Thơ: Lễ giỗ lần thứ 113 của nhà thơ yêu nước Phan Văn Trị

(NSMT) - Ngày 22/6, UBND huyện Phong Điền, TP Cần Thơ phối hợp cùng UBND huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre tổ chức lễ Giỗ lần thứ 113 của nhà thơ yêu nước Phan Văn Trị tại Khu di tích lịch sử Quốc gia - Mộ Nhà thơ yêu nước Phan Văn Trị (huyện Phong Điền, TP Cần Thơ).

Hành trình 500 người mù đi tìm Đức Phật

Hành trình 500 người mù đi tìm Đức Phật

Chỉ có những người hết lòng hướng về Đức Phật mới có thể đạt được quả vị chân chính của sự tu tập.

Tấm lòng người miền Tây với Bác Hồ

Tấm lòng người miền Tây với Bác Hồ

“Con lớn lên chưa một lần gặp Bác. Nhưng câu hát quê hương con thuộc tự bao giờ: Tháp Mười đẹp nhất bông sen. Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ” (vọng cổ “Thiêng liêng tình Bác” của soạn giả Huyền Nhung). Tiếng hát của nghệ sĩ đến từ Ðoàn Văn công Quân khu 9 cất lên trong buổi triển lãm về Chủ tịch Hồ Chí Minh khiến người nghe xúc động. Miền Nam nhớ mãi ơn Người - tâm tình đó là vĩnh hằng. Khi hoa phượng rực đỏ trời tháng 5, người Nam Bộ thành đồng, người miền Tây sông nước lại hướng lòng mừng sinh nhật Bác Hồ kính yêu.

Muôn nẻo bánh mì

Muôn nẻo bánh mì

Chắc hẳn người Pháp đầu tiên đưa chiếc bánh mì baguette vào đất nước nhiệt đới gió mùa này đã không thể ngờ rằng việc làm đó đâu chỉ dừng lại ở câu chuyện mang theo một món ăn, một thứ lương thực, mà đã gieo vào vùng đất lạ một cội rễ văn hóa.

Về Long An thăm di tích 120 tuổi

Về Long An thăm di tích 120 tuổi

Nép mình bên khu vườn xanh mát, ngôi nhà cổ như trầm mặc với thời gian. Đến nay, ngôi nhà ấy đã tròn 120 tuổi và được biết đến với tên gọi Nhà Trăm cột. Gọi là Nhà Trăm cột nhưng thực chất ngôi nhà cổ mang kiến trúc nhà rường Huế này có đến 120 cột, được xây dựng từ năm 1901 đến 1903, tọa lạc tại xã Long Hựu Đông, huyện Cần Đước.

Đến Bạc Liêu khám phá chiếc đồng hồ đá duy nhất tại Việt Nam

Đến Bạc Liêu khám phá chiếc đồng hồ đá duy nhất tại Việt Nam

Đồng hồ đá hay còn gọi là “đồng hồ Thái Dương”, “đồng hồ mặt trời” được nhà Bác Vật Lưu Văn Lang (1880 - 1969), người quê ở làng Tân Phú Đông, thị xã Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp đứng ra thiết kế và xây dựng vào khoảng những thập niên đầu thế kỷ 20, trong khuôn viên của khu Tòa tham biện tỉnh Bạc Liêu (nay nằm trên đường 30/4, phường 3, thành phố Bạc Liêu).

Bảo tồn và lưu giữ hiện vật trong sự kiện lịch sử Chiến thắng Đầm Dơi – Cái Nước – Chà Là

Bảo tồn và lưu giữ hiện vật trong sự kiện lịch sử Chiến thắng Đầm Dơi – Cái Nước – Chà Là

Những ngày qua, nhiều tổ chức, cá nhân trong và ngoài tỉnh đã hưởng ứng Thư ngỏ của Chủ tịch UBND tỉnh trao tặng hình ảnh, tài liệu, hiện vật liên quan đến sự kiện lịch sử Chiến thắng Đầm Dơi – Cái Nước – Chà Là năm 1963. Các hiện vật, hình ảnh, tư liệu được trao tặng sẽ được Bảo tàng tỉnh bảo tồn, lưu giữ cẩn thận để phục vụ việc trưng bày, giới thiệu giáo dục truyền thống cho thế hệ mai sau.